Kỹ Thuật Hàn

I/ Hàn tiếp xúc điểm

Khái niệm : Hàn tiếp xúc điểm là phương pháp hàn áp lực mà các chi tiết đ−ợc hàn nối với nhau theo từng điểm riêng biệt.

Phân loại : Hàn điểm có thể có các ph−ơng pháp

Phân loại : Hàn tiép xúc diểm 1 phía; hàn tiếp xúc điểm 2 phía và hàn tiếp xúc điểm bằng điện cực giả.

5.7.1 Sơ đồ nguyên lý hàn tiếp xúc điểm

han-tiep-xuc-diem
Quá trình hàn điểm thường diễn ra qua 4 giai đoạn :

a Sơ đồ hàn điểm:

  • Giai đoạn các chi tiết đ−ợc ép sơ bộ nhằm giảm điện trở, tăng c−ờng độ dòng điện, tăng nhiệt độ nung nóng, tránh quá nhiệt và sự bắn toé của kim loại vùng điểm hàn. Giai đoạn này nung kim loại đến khi hình thành nhân của điểm hàn nóng chảy.
  • Giai đoạn 2 : tăng lực ép, diện tíc tiếp xúc tăng, kích th−ớc của nhân điểm hàn tăng lên; lớp hổn hợp im loại nóng chảy bị xáo trộn và có sự phân bố lại; quá trình biến dạng dẽo tiếp ỵuc xảy ra.
  • Giai đoạn 3 : Ngắt dòng điện nh−ng vẫn duy trì áp lực thêm một thời gian để đảm bảo cho mối hàn dính chắc

Ngắt áp lực và lấy vật hàn ra. Có thể có các phương pháp đóng ngắt dòng và áp lực ép như sau :

han-tiep-xuc-diem-2
Tổng nguồn nhiệt Q được tính theo công thức :

Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4.

Q1- Nhiệt l−ợng nung nóng điểm hàn với kích th−ớc bằng kích th−ớc mặt
tiếp xúc của điện cực với vật hàn.

Q2 – Nhiệt l−ợng nung nóng vùng xung quanh điểm hàn

Q3 – Nhiệt l−ợng nung nóng điện cực

Q4 – Tổn thất nhiệt do bức xạ và truyền nhiệt ra xung quanh.
han-tiep-xuc-diem-3

Xem thêm: Giá Máy Hàn, Giá Máy Nén Khí Trục Vít

b. Bảng 1 số chế độ hàn đặc trưng:

han-tiep-xuc-diem-4
Chú ý :

  • Khi hàn có dòng điện nhỏ thì gọi là chế độ hàn mềm, lúc này thời gian hàn lớn.
  • Khi I h nhỏ thì gọi là chế độ hàn cứng, thời gian hàn nhỏ.
  • Nếu T hàn < Tnc, thì trong tổ chức hạt kim loại không có rổ khí và những khuyết tật nh− thiếu hụt, … nh−ng tổ chức hạt lớn, có khi bị ngậm xỷ nên làm cho mối hàn kém dẽo.
  • Đối với hàn có nhân nóng chảy thì sau khi kết tinh sẽ có lõm co.
  • Lực dập có tác dụng cho mối hàn đặc chắc, chặt, nên sau khia ngắt dòng điện chúng ta cần giữ áp lực thêm một thời gian nữa cho kim loại kết dính chắc hơn.

c. Điện cực hàn :

Yêu cầu phải cứng, bền nhiệt, chịu nhiệt và chống ăn mòn ; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

Vật liệu điện cực đ−ợc chế tạo từ hợp kim đồng:Cu+Sn, Cu + Cr + Cd + Sn.

Khi làm việc yêu cầu phải làm mát để đảm bảo độ bền cần thiết cho điện cực khi làm việc ở nhiệt độ cao và áp lực cao.

Sơ đồ cấu tạo của điện cực :

han-tiep-xuc-diem-5

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *